Cách Ít Người Biết Để Chữa Chó Bị Bệnh Care

Bệnh Care là bệnh thường gặp ở chó chưa trưởng thành. rất nguy hiểm vì không có thuốc đặc trị. Chó mắc bệnh cần được chăm sóc tốt để hỗ trợ tự sinh kháng thể tiêu diệt virus gây bệnh.

Bệnh tiến triển qua nhiều giai đoạn, ở giai đoạn mới mắc bệnh nếu chăm sóc đúng cách chó có thể khỏi bệnh hoàn toàn và tự sinh bảo vệ khỏi Care suốt đời. Chó phát bệnh thường chết ở tỉ lệ 50-80% thậm chí 100% nếu không sớm điều trị.

Tuy nhiên chăm sóc chó bị bệnh Care cần rất nhiều công sức và thời gian, hơn nữa đa số trường hợp chó bị bệnh tiến triển nặng chủ nuôi mới chú ý chạy chữa thì đã muộn.

Và căn bệnh này không chỉ xuất hiện ở chó mà còn ở các loài ăn thịt khác như: chó sói, cáo, chồn, rái cá.

Đây được xem là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất ở chó với tỷ lệ tử vong cao. Đây chính là nguyên nhân gây ra cái chết cho hàng nghìn chú chó mỗi năm.

Nếu bạn đang thắc mắc bệnh Care ở chó có lây không thì câu trả lời là có, không chỉ vậy mà khả năng lây nhiễm còn cực kỳ nhanh, cho nên cần cách ly khi phát hiện chó có biểu hiện nhiễm bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh Care ở chó là do virus canine Distemper hay CDV gây ra. Khi mắc bệnh chó con thường có rất nhiều biểu hiện đặc biệt. Nếu không được chữa trị thì sẽ chết hoặc sẽ để lại di chứng về sau.

Chó con khi mới chào đời còn khá yếu ớt cũng như gần như không có. Đây chình là giai đoạn những chú chó con là đối tượng yêu thích không chỉ Care mà còn nhiều , virus khác. Tỷ lệ này sẽ được giảm đi khi chó lớn lên và được tiêm vắc- xin đầy đủ.

Ngoài ra Care còn xảy ra nhiều hơn trong giai đoạn thời tiết nồm ẩm. đặc trưng của Việt Nam.

Bệnh Care ở chó lây truyền qua các dịch tiết ở các cơ quan trên cơ thể chó bị bệnh. Có thể là qua , .

Đặc biệt nhất là có thể phát tán trong môi trường không khí khiến chó con nhiễm bệnh.

Con người và các động vật khác tiếp xúc với chó cũng có thể vô tình trở thành một đối tượng trung gian truyền bệnh care cho chó nhà mình.

Đây cũng chính là lý do nhiều địa chỉ chữa bệnh từ chối lưu buồng qua đêm cho chó bị Care.

Bệnh lây truyền quá nhanh giữa các cá thể chó chính vì thế đôi khi việc đưa chó tới cũng có thể gây ra lây chéo. Nhưng đưa tới phòng khám là việc nên làm khi phát hiện ra các dấu hiệu bất thường ở chó.

Ngoài ra thời tiết, điều kiện nhiệt độ và môi trường thuận lợi cũng là những yếu tố khiến cho virus có thể sinh sôi và phát triển mạnh mẽ hơn.

Da chó xuất hiện các , sau đó to dần bằng hạt gạo và có mủ như các nốt sài ở các vùng da mỏng và ít lông như bụng, ngực, đùi trong,... Đây cũng chính là nguyên nhân bệnh Care còn có tên là bệnh sài sốt chó.

Các nốt sài này khi vỡ ra có mùi hôi rất khó chịu, nhưng cũng có trường hợp khô lại, đóng vảy và bung ra.

Khoảng 80% chó bị da tăng sinh ở các khu vực mõm, bàn chân sau 10 - 15 ngày nhiễm bệnh. Nặng hơn da lòng bàn chân có thể nứt ra khiến chó đau và đi lại khập khiễng.

Viêm dạ dày, ruột là các biến chứng của bệnh Care. Biểu hiện là , mất nước, ban đầu nôn ra thức ăn, nôn khan và sau đó là nôn ra dịch vàng.

, lúc đầu phân lỏng có màu vàng xám, sau đó chuyển sang màu cafe và có lẫn máu tươi, mùi tanh rất khó chịu. Lúc này , , , , .

Có những chú chó chết 5 - 7 ngày sau đó. Có những chú , .

Viêm phổi là dấu hiệu đặc trưng khi chó bị bệnh Care. Ở giai đoạn 1 , nước mũi chảy ra có dịch nhầy màu xanh.

Sau đó thở gấp, khò khè khó thở, có hiện tượng chảy nước mũi đặc kèm máu hoặc mủ, có bọt ở miệng.

Lúc này hệ thần kinh của chó sẽ gặp nhiều biến chứng, , , dễ trở nên hung dữ hơn bình thường.

Các cơn co giật xảy ra thường xuyên, chó đi loạng choạng, run rẩy, nếu khỏi bệnh cũng sẽ để lại các di chứng như ốm yếu, đi xiêu vẹo, điếc,...

hiều chú chó xảy ra hiện tượng động kinh, không tự chủ được cắn bất cứ vật gì trong ở xung quanh, , , đại tiện không tự chủ, chạy lung tung, vô thức, đâm vào tường,...

, , tròng mắt đục dần có khi bị loét. Nặng hơn có thể dẫn đến bị mù.

Cho chó ăn thức ăn nhạt, lỏng, nhuyễn, giàu tinh bột và dinh dưỡng như cháo trắng kèm thịt nạc xay nhuyễn.

Nếu chó ko ăn thì dùng xi lanh bơm cho chó ăn. Cho chó ăn 1 lần 50-100 ml thức ăn lỏng tùy kích cỡ chó, cách 2 tiếng cho ăn 1 lần kèm 50ml nước sạch.

Tốt nhất nên quan sát kỹ với lượng thức ăn thế nào thì chó không bị nôn. Tuyệt đối không cho chó uống sữa và ăn các chế phẩm từ sữa ya-ua, phomai.

Nên cho thêm chút muối vào cho chó, chỉ có một nhúm muối thật nhỏ, không được để thức ăn hoặc nước uống có vị quá mặn.

Ở giai đoạn bắt đầu tiêu chảy phân đậm màu, chó có biểu hiện đuối sức, nằm lì một chỗ thì chỉ nên cho uống nước đường.

Chích ngày 3 lần, cho giai đoạn cuối có triệu chứng ói, ra ghèn mắt nhiều, chảy mủ mũi và nổi mụn mủ trên bụng, hoặc 2 lần cho giai đoạn đầu.

Nếu tự chích theo toa thuốc của bác sỹ cần chú ý lượng thuốc theo kích cỡ của chó. Nên chích kèm với thuốc bổ để chó khỏe.

Khi chích kháng sinh cho uống kèm của người hoặc uống nước pha mật ong và bột nghệ. Các loại thuốc cho chó uống phải được nghiền nhuyễn thành bột và uống kèm với nước.

Để đảm bảo chó khó ói thuốc ra thì tìm cách mở miệng chó và đổ thuốc bột trực tiếp vào miệng chó sau đó cho chó uống chút nước để thuốc tan.

Ở giai đoạn đầu của bệnh có thể tắm cho chó bằng thuốc diệt khuẩn vào ngày nắng ráo để hạn chế sự phát triển của virus.

Chú ý tắm chó bằng nước ấm, lau khô và sấy cho chó ngay khi tắm xong, không được để chó bị lạnh.

Dọn dẹp chuồng, ổ chó thường xuyên, phun thuốc diệt khuẩn ở ngóc ngách chó hay nằm. Dọn thật sạch bệnh phẩm như , , , ...

Đưa chó đến trạm y tế để truyền dịch điện giải bổ sung nếu chó sút cân quá nhanh. Nếu chó thích phơi nắng nên tạo điều kiện để chó phơi nắng sáng sớm. Đây là cách chó tự chữa bệnh cho chúng.

Nếu chăm sóc chó đúng cách chó có thể khỏi bệnh sau 2 đến 4 tuần. Khi bệnh đã giảm vẫn cần áp dụng biện pháp chăm sóc đặc biệt, chích thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sỹ để phòng bệnh tái phát. Thuốc chích có thể chỉ cần 1 lần/ ngày

Phòng bệnh không đặc hiệu: Thực hiện vệ sinh thú ý và chăm sóc, nuôi dưỡng tốt nâng cao đề kháng cho chó.

Chuồng trại và môi trường thả chó phải được làm vệ sinh định kì, hạn chế môi giới truyền bệnh và chống ô nhiễm.

Next Post Previous Post